Mục Lục
play go88Sunwin
Thất nghiệp cao, kinh tế suy giảm khiến giới trẻ Trung Quốc buộc phải sống tằn tiện trong lúc tìm kiếm công việc ổn định.
Lily Li, giáo viên dạy tiếng Anh ở Thâm Quyến có thu nhập 10.000 tệ (35 triệu đồng). Để tiết kiệm 80% lương hàng tháng, cô cắt giảm các khoản chi cho quần áo, vé xem ca nhạc. Số còn lại chỉ đủ trả tiền nhà và tiền ăn cơ bản.
Ava Su, 26 tuổi, nhân viên tại Alibaba, cũng chọn sống tằn tiện. Có thu nhập ổn định nhưng cô giảm tối đa các khoản chi và đặt mục tiêu tiết kiệm 2 triệu tệ, tương đương 100 lần thu nhập hàng tháng. "Tôi cảm thấy kiếm tiền khó khăn hơn khi nền kinh tế bất ổn nên phải bảo vệ túi tiền bằng mọi cách", Su nói.
Li và Su là đại diện tiêu biểu cho xu hướng sống tiết kiệm của Gen Z (sinh năm 1997-2012) Trung Quốc, trong bối cảnh lo ngại về tương lai.
Trên mạng xã hội Xiaohongshu, những người dưới 30 tuổi đang chia sẻ bí quyết tiết kiệm như giảm chi phí ăn trưa, săn hàng giá rẻ, sử dụng hàng nhái. Chủ đề này đã có hơn 1, nhận code go885 triệu bài đăng và 130 triệu lượt xem, sex vn moc lon chứng minh xu hướng sống tiết kiệm ngày càng phổ biến.
Dữ liệu từ Yu'e Bao,mèo simmy sex một quỹ thị trường tiền tệ trực tuyến phổ biến trên ứng dụng thanh toán Alipay, cho thấy khách hàng trẻ đã thực hiện trung bình 20 khoản tiền gửi mỗi tháng đến hết năm 2024.
Ghi nhận đến tháng 5/2024, số tiền duy trì trong tài khoản của người trẻ Trung Quốc là gần 3.000 tệ, cao hơn 50% so với cùng tháng năm trước.
Mọi người đi bộ trước bảng quảng cáo trong một ga tàu điện ngầm ở Thượng Hải, Trung Quốc, ngày 16/1. Ảnh: REUTERS/Go Nakamura
Khác xa với nhóm sinh vào thập niên 1980-1990 với tư duy tiêu hết lương mỗi tháng, Gen Z đang đối mặt với thực tế ảm đạm hơn.
Theo Ho-fung, giáo sư kinh tế chính trị tại Đại học Johns Hopkins (Mỹ), thế hệ trước có nhiều cơ hội việc làm hơn, thu nhập tăng cao và chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện. Nhưng Covid-19 đến, tốc độ tăng trưởng chậm lại và chính sách siết chặt ngành công nghệ khiến giới trẻ phải chuẩn bị cho tình huống tệ nhất.
Điều này khiến nhiều người trẻ Trung Quốc tìm kiếm "bát cơm sắt" - công việc tại cơ quan chính phủ hoặc doanh nghiệp nhà nước. Những vị trí được cho sẽ đảm bảo sự ổn định lâu dài.
Như Ava Su, cô đang cân nhắc tham gia kỳ thi công chức trong thời gian tới. Hay Lily Li không dám bỏ nghề giáo viên để làm trong doanh nghiệp tư nhân.
Tình trạng thất nghiệp trong nhóm tuổi 16-24 ở Trung Quốc ở mức cao trong hai năm qua, với tỷ lệ đạt đỉnh hơn 21% vào tháng 6/2023. Trước áp lực dư luận, các quan chức đã dừng công bố số liệu để đánh giá lại phương pháp thống kê. Đến tháng 12/2024, tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm này được điều chỉnh xuống còn 15,7%.
Khác với Gen Y, nhóm sinh ra trong thời kỳ kinh tế phát triển và đề cao triết lý "sống trọn vẹn", Gen Z Trung Quốc chìm đắm trong nhiều nỗi lo. Điều này thể hiện rõ nét khi các thuật ngữ "tang ping" (nằm phẳng) hay "involution" (cảm giác bị mắc kẹt trong cuộc đua vô nghĩa) ngày càng phổ biến.
Gary Ng, nhà kinh tế cấp cao tại Natixis Hong Kong, nói xu hướng "involution" có thể làm gia tăng sự cạnh tranh về giá cả, thúc đẩy giảm phát khi các công ty tranh giành nhu cầu yếu hơn.
"Điều này có thể khiến phân khúc sản phẩm và dịch vụ tầm trung bị thu hẹp, từ đó làm chậm tốc độ tăng trưởng dài hạn của Trung Quốc", chuyên gia nói.
GDP của Trung Quốc tăng 5% trong năm 2024. Nhưng các chuyên gia dự đoán tốc độ này sẽ tiếp tục chậm lại trong hai năm tới.
Minh Phương (Theo Reuters)