Mục Lục
go88
Liên đoàn Công đoàn Công chức kêu gọi giải quyết vấn đề lương hưu và kéo dài tuổi nghỉ hưu tại buổi họp báo trước Văn phòng Tổng thống ở thủ đô Seoul ngày 30-10 - Ảnh: YONHAP
Theo tờ Korea Times ngày 25-12, cuộc thăm dò gần đây của mạng lưới doanh nghiệp Remember và tổ chức thăm dò Southern Post cho thấy 88,3% người lao động Hàn Quốc tham gia khảo sát ủng hộ các chính sách kéo dài tuổi làm việc, cũng như tạo cơ hội tái tuyển dụng sau độ tuổi nghỉ hưu hiện tại, thường được ấn định là 60 tuổi với đa số các ngành nghề.
Cuộc khảo sát diễn ra từ ngày 7 đến 12-11, thu hút sự tham gia của 514 người lao động từ nhiều ngành nghề như công nghệ thông tin, tài chính, sản xuất, dịch vụ và bán lẻ.
Kết quả cho thấy sự ủng hộ không chỉ xuất hiện ở một nhóm tuổi nhất định, go88.com là link chính hãng duy nhất mà lan rộng ở hầu hết các độ tuổi, go88 play đặc biệt là ở nhóm tuổi 40 và 50, go88 live với tỉ lệ ủng hộ lần lượt là 92, cách đăng nhập m882% và 90,go882%.
Ngay cả trong nhóm người từ 60 tuổi trở lên trả lời khảo sát, toàn bộ đều đồng tình với việc kéo dài thời gian làm việc.
Nguyên nhân chính khiến người lao động ủng hộ các chính sách này là do lo ngại về ổn định tài chính sau khi nghỉ hưu, với 33,7% người tham gia khảo sát chọn phương án này.
Trong khi đó 30,8% người cho biết họ vẫn có đủ sức khỏe và khả năng để tiếp tục làm việc, do đó họ sẵn sàng làm việc thêm nhiều năm.
Hàn Quốc chính thức trở thành xã hội ‘siêu già’ĐỌC NGAYNgoài ra, sự sụt giảm dân số trong độ tuổi lao động (20,3%) cũng được đề cập đến là lý do khiến người lao động Hàn Quốc mong được tăng tuổi nghỉ hưu.
Mặt khác, khoảng 9,1% người tham gia khảo sát phản đối việc tăng tuổi nghỉ hưu hoặc thực hiện tái tuyển dụng, chủ yếu vì lý do năng suất lao động có thể giảm (chiếm 49%) và cơ hội việc làm cho người trẻ bị hạn chế (31,9%).
Cuộc khảo sát cũng hỏi ý kiến về mức giảm lương chấp nhận được đối với người lao động lớn tuổi nếu tuổi nghỉ hưu được kéo dài. Gần một nửa số người được hỏi (48,2%) đồng ý rằng việc giảm lương là cần thiết.
Phần lớn đồng ý mức giảm từ 10-20% thu nhập, trong khi 21,8% chấp nhận giảm lương đến 30%, và chỉ 8,4% sẵn sàng giảm hơn 40%.
Tuy nhiên, cũng có 12,1% người tham gia cho biết họ không đồng ý với bất kỳ sự cắt giảm lương nào.
Kết quả khảo sát này phản ánh những thách thức nhân khẩu học mà Hàn Quốc gặp phải khi gần đây nước này đã chính thức trở thành xã hội siêu già theo công bố của Bộ Nội vụ; từ đó nhấn mạnh nhu cầu về các chính sách hỗ trợ lao động lớn tuổi nhằm đảm bảo ổn định tài chính và duy trì lực lượng lao động.